Hơn 8 triệu người ở Mỹ bị bệnh gút.Gout là phổ biến ở nam giới hơn ở phụ nữ. Nó chủ yếu ảnh hưởng đến nam giới sau tuổi dậy thì, ảnh hưởng mạnh ở tuổi 75. Ở phụ nữ, cơn gút thường xảy ra sau mãn kinh.

Không uống nhiều rượu mạnh. Không ăn các thức ăn chứa nhiều purine như: phủ tạng động vật: tim, gan, thận, lá lách, óc..., hột vịt, gà lộn, trứng cá, cá trích, cá đối, cá mòi. Không ăn mỡ động vật, không ăn đường. Dùng nhiều các loại rau xanh, trái cây tươi.

Sau hàng loạt nghi vấn về ảnh hưởng của chất cồn đối với bệnh gút, cuối cùng các nhà khoa học Mỹ đã chứng minh được mối quan hệ này là có thực. Trong đó, bia là mối đe doạ nguy hiểm nhất, do nó chứa một thành phần đặc biệt nhiều hơn bất kỳ loại nước uống chứa cồn nào.

Ngoài việc điều trị, bệnh nhân gout cũng cần chú ý cách chăm sóc sức khỏe để làm giảm ảnh hưởng của bệnh gout đối với cơ thể.

(Viện- Gút ) Có thể nói nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gút (thống phong) là acid uric. Một trong những biện pháp phòng chống acid uric trong máu tăng cao là dùng các thực phẩm không hoặc ít có nhân purin và có công dụng tăng cường đào thải acid uric qua đường tiết niệu.

Khi nồng độ Acid Uric máu tăng kéo dài, cơ thể có hàng loạt thích nghi nhằm giảm axít uric trong máu bằng cách tăng bài tiết thận, lắng đọng muối ở các tổ chức, viêm màng hạt dịch.

Gout là một bệnh rối loạn về chuyển hóa liên quan đến việc tăng sản xuất hoặc giảm đào thải chất acid uric trong cơ thể. Có thể nói nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gout là acid uric, một sản phẩm phụ tạo ra do sự thoái giáng của purin. Ở người bình thường, lượng acid uric trong máu được duy trì ở mức cố định: 5mg% ở nam và 4mg% ở nữ, tùy độ tuổi và có sự thay đổi. Để mức acid uric cân bằng hàng ngày, acid uric được thải ra ngoài chủ yếu theo đường thận qua nước tiểu và một phần qua phân và các đường khác.

(Viện Gút)Cơn gút cấp thường xảy ra sau bữa ăn có quá nhiều thịt (nhất là loại có nhiều purin như thịt chó, nội tạng), sau khi uống nhiều rượu. Cảm xúc mạnh, lao động nặng, đi lại nhiều, chấn thương (kể cả chấn thương nhỏ như đi giày chật), nhiễm khuẩn... cũng là những yếu tố làm cơn đau xuất hiện.

Gout mạn tính biểu hiện bằng dấu hiệu nổi các cục u (tôphi) và viêm đa khớp mạn tính, do đó còn được gọi là “gout lắng đọng”. Gout mạn tính có thể tiếp theo gout cấp tính. Nhưng phần lớn là bắt đầu từ từ tăng dần không qua các đợt cấp.

Người bệnh không những bị các cơn đau do gout hành hạ còn có nguy cơ mắc chứng béo phì, tăng lipid máu, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch.

Trang 1 2 3